Chiều 16/2, Trường Tải game bài đổi thưởng tặng vốn (JIS) tổ chức CLB Dạy trẻ kiểu Nhật buổi số 3 với chủ đề “Dạy con đánh trống kiểu Nhật”, thu hút nhiều phụ huynh và học sinh tham gia.
Dẫn dắt sự kiện này là cô Koga và Oda. Phần đầu chương trình, cô Koga đã chia sẻ về mối liên quan giữa việc đánh trống với sự phát triển toàn diện của cơ thể, đặc biệt là trí não. Cô Koga chuẩn bị hình vẽ minh họa để giải thích tư thế đứng tấn, 2 tay cầm dùi trống giúp cho khung xương, các khớp cân bằng. Không những vậy, việc đánh trống còn giúp cho trẻ cảm thụ nhịp điệu tốt, phát triển khả năng kết nối xã hội.
Livestream sự kiện CLB Dạy trẻ kiểu Nhật buổi 3 với chủ đề "Dạy con đánh trống kiểu Nhật giúp phát triển não bộ".
Phần biểu diễn trống của 2 cô giáo mầm non Nhật Bản khuấy động không khí hứng khởi, khiến cho các phụ huynh, học sinh tham gia thích thú. Trong chương trình ý nghĩa này, cô Oda đã có phần biểu diễn 3 trống cùng lúc rất điêu luyện khiến người xem thán phục, vỗ tay rần rần. Không khí sảnh trung tâm tòa Trung học rộn rã tiếng trống, tiếng vỗ tay.
Các cô đã mang 2 cây tre đến để cho các khách mời tập đánh trống theo nhịp điệu. Cô Oda đã có phần hướng dẫn cách chơi trống khá dễ hiểu, dễ thực hiện.
Đánh trống không quá xa lạ với người Việt nhưng không phải ai cũng biết hoạt động này mang lại rất nhiều lợi ích cho sự phát triển của trẻ, đặc biệt là sự phát triển não bộ mạnh mẽ.
Khi chơi trống đòi hỏi bé phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa tứ chi (tay trái, tay phải, chân trái, chân phải). Khi bé làm chủ được tứ chi sẽ giúp bé đi vào bài học nhanh hơn, đồng thời sáng tạo hơn để cho ra đời những bản nhạc đặc sắc nhất.
Chơi trống giúp cho não bộ hoạt động nhiều hơn. Nghĩa là nó phải đọc nhiều nốt nhạc và phân tích cách chúng phối hợp với nhau một quá trình suy nghĩ khá phức tạp. Nhiều nghiên cứu trên thế giới cho thấy nếu bé tiếp xúc với trống liên tục thì não bộ có thể cải thiện chỉ số IQ. Học chơi trống còn giúp bé trở nên tự tin thể hiện bản thân nhiều hơn, giải tỏa căng thẳng, hỗ trợ học tập tốt hơn.
Khi học trống bé được học về cách đọc các ký hiệu phi ngôn ngữ (nốt nhạc), giúp bé học cách thể hiện bản thân qua các ngôn ngữ hình thể khác nhau. Các bé học chơi trống sẽ có kỹ năng giao tiếp tốt hơn với bạn bè đồng trang lứa. Đặc biệt là sự đồng cảm và có rất nhiều ý tưởng trong giao tiếp mà không cần sử dụng ngôn ngữ.
Nhận thấy tính ưu việt của đánh trống, chương trình giáo dục Nhật Bản đã đưa hoạt động đánh trống vào giảng dạy cho học sinh.
Dưới đây là một số hình ảnh ghi lại sự iện ý nghĩa này:
JIS NEWS